Thứ Sáu, 6 tháng 1, 2012

Bài giảng Viễn thám và GIS

Nội dung bài giảng
Phần 1 - Hệ thống thông tin địa lý (GIS)

  1. Lược sử phát triển của hệ thống thông tin địa lý
  2. GIS và việc tiếp cận hệ thống
  3. Ưu điểm của việc ứng dụng GIS trong công tác xây dựng bản đồ
  4. Hướng phát triển tương lai của GIS
Chương 2 : Một số khái niệm cơ bản về GIS (Updated) - Landscape version
  1. GIS là gì?
  2. Các thành phần của GIS
  3. Chức năng, nhiệm vụ của GIS
  4. Cách tổ chức sắp xếp thông tin trong GIS
  5. Các dữ liệu cần thiết cho GIS
Chương 3 : Cấu trúc cơ sở dữ liệu trong GIS (Updated) - Landscape version
  1. Cấu trúc dữ liệu không gian
  2. Mô hình dữ liệu Vector
  3. Các mối quan hệ topo của các đối tượng trong không gian
  4. Mô hình dữ liệu Raster
  5. Các thuộc tính địa lý của dữ liệu Raster
  6. So sánh mô hình dữ liệu Vector vs. Raster
  7. Chuyển đổi dữ liệu Vector -> Raster và ngược lại
  8. Cấu trúc dữ liệu thuộc tính
Chương 4 : Phân tích không gian trong GIS (Updated) - Landscape version
  1. Phân tích không gian (Spatial Analysis) là gì?
  2. Khả năng Truy vấn (Query)
  3. Khả năng Phân cấp (Reclassification)
  4. Khả năng Tái cấu trúc lớp phủ (Coverage Rebuilding)
  5. Khả năng Chồng xếp (Overlay)
  6. Khả năng Liên kết (Connectivity)
Chương 5 : Thiết kế và thành lập bản đồ số bằng GIS (Updated) - Landscape version
  1. Khái niệm bản đồ số
  2. Sơ đồ tổng quan quy trình thành lập bản đồ số bằng GIS
  3. Các bước tổng quan thiết kế bản đồ số
  4. Cấu trúc thông tin bản đồ
  5. Chuẩn thông tin bản đồ
Chương 6 : Ứng dụng GIS trong lâm nghiệp (Updated) - Landscape version
  1. Xây dựng, lưu trữ và quản lý thông tin tài nguyên rừng
  2. Lựa chọn vùng đất thích hợp cho canh tác nông, lâm nghiệp
  3. Dự đoán và ước tính thiệt hại các thiên tai tự nhiên
  4. Hỗ trợ thiết kế hệ thống ô mẫu điều tra rừng
Questions and Answers (Q&A)

Phần 2 - Viễn thám (Remote sensing)

  1. Lịch sử ra đời và phát triển kỹ thuật viễn thám
  2. Khái niệm viễn thám
  3. Phân loại viễn thám
  4. Bộ cảm và vật mang trong viễn thám
  5. Tư liệu sử dụng trong viễn thám
Chương 2 : Những nguyên lý cơ bản của kỹ thuật viễn thám (Updated) - Landscape version 
  1. Năng lượng điện từ và cơ sở vật lý của kỹ thuật viễn thám
  2. Đặc tính phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên
  3. Mối liên hệ giữa các đặc tính phản xạ phổ và khả năng thu nhận thông tin từ tư liệu viễn thám
Chương 3 : Ảnh vệ tinh và khả năng khai thác thông tin trên tư liệu ảnh vệ tinh (Updated) - Landscape version 
  1. Định nghĩa và phân loại viễn thám vệ tinh
  2. Một số vệ tinh viễn thám phổ biến hiện nay
  3. Thể hiện hình ảnh tư liệu viễn thám vệ tinh
Chương 4 : Đoán đọc ảnh vệ tinh (Updated) - Landscape version
  1. Khái niệm đoán đọc ảnh
  2. Chu trình đoán đọc ảnh
  3. Các yếu tố đoán đọc ảnh
  4. Khoá đoán đọc ảnh
  5. Ứng dụng của kỹ thuật đoán đọc ảnh
Chương 5 : Kỹ thuật xử lý ảnh số trên máy tính     (Phần 1/Landscape) - (Phần 2/Landscape)
  1. Các bước xử lý ảnh số trên máy tính
  2. Kỹ thuật hiệu chỉnh ảnh vệ tinh
  3. Kỹ thuật chuyển đổi ảnh vệ tinh
  4. Kỹ thuật phân loại ảnh vệ tinh
Tài liệu tham khảo

  1. Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành, 1999, Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS), Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội
  2. Võ Quang Minh, Bài giảng GIS, Học viện Quân Y, Hà Nội
  3. Phạm Vọng Thành, 1999, Cơ sở viễn thám, Hà Nội
  4. Bùi Hữu Mạnh, 2009, Hướng dẫn sử dụng MapInfo 7.0